Dược thư quốc gia Việt Nam 2015


Sử dụng thuốc một cách hợp lý, an toàn và hiệu quả cho người bệnh là một trong hai mục tiêu cơ bản của Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 20/06/1996. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nguồn thuốc và chủng loại thuốc ở Việt Nam ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Vì vậy, việc hướng dẫn cho cán bộ y tế biết sử dụng thuốc hợp lý, tránh những hậu quả cũng như tác hại do thuốc và sử dụng thuốc không đúng gây nên là điều hết sức cần thiết và cấp bách.

Bộ y tế đã biên soạn cuốn Dược thư quốc gia Việt Nam xuất bản lần thứ nhất, năm 2002, gồm khoảng 500 chuyên luận về thuốc và bản bổ sung năm 2007 với 100 chuyên luận mới. Bộ " Dược thư quốc gia việt nam với 600 chuyên luận " được nhà xuất bản y học xuất bản năm 2009. Để phục vụ cho cán bộ y tế và bạn đọc trong công tác phòng, chữa bệnh và nưng cao sức khỏe, chúng tôi cho tái bản và phát hành cuốn sách Dược thư quốc gia việt nam mới nhất trọn bộ gồm 600 chuyên luận về thuốc.
1. Tên chuyên luận thuốc: Là tên viết theo tên thuốc Gốc đã được Việt Nam hóa theo nguyên tắc của Bộ Y tế. Tên thương mại của thuốc được đưa vào mục lục theo vần chữ cái và quy về tên gốc đế tiện tra cứu. Với những thuốc có quá nhiều tên thương mại chi giới thiệu một sô tên phổ biến. Các tên thương mại của thuốc trong nước được giới thiệu ưu tiên cho những sán phẩm của các xí nghiệp dược phẩm đã đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc.
2- Tên thuốc viết theo INN (International Nonproprie- tary name) viết theo tiếng Anh.
3. Mã ATC (The Anatomical Therapeutic Chemical Code).
4.    Loại thuốc: Phân loại theo nhóm tác dụng.
5.    Dang thuốc và hàm lượng: Dạng bào chế hiện có trên thị trường và hàm lượng.
6. Dược lý và cơ chế tác dụng: Trình bày tác dụng học. dược động học và cơ chế tác dụng.
7. Chi định: Cung cấp thòng tin đê lựa chọn hợp lý về thuốc
8. Chống chỉ định: Nêu các trường hợp cần tránh dùng thuốc.
9. Thận trọng: Các trường hợp cần thận trọng khi dùng thuốc. ví dụ đối với người cao tuổi, người có bệnh gan thận V. V.
10. Thời kỳ mang thai.
11. Thời kỳ cho con bú.
12. Tác dụng không mong muốn (Adverse drug reactions: ADR): Bao gồm nhừng phán ứng phụ và các phun ứng đối nghịch có hại. Trong phần này chia làm ba loại theo thống kê cúa Tổ chức y tế thế giới: Loại thường gặp là ADR xảy ra trên 1 phần trăm số người dùng thuốc, loại ít gặp là ADR xáy ra dưới 1 phần trăm và lớn hơn 1 phần nghìn số người dùng thuốc, loại hiếm gặp là ADR xáy ra dưới 1 phần nghìn số người dùng thuốc.
13.    Hướng dẫn cách xử trí ADR.
14.    Liều lượng và cách dùng:
Liều lượng ghi trong Dược thư nhằm hướng dẫn chung về liều lượng thông thường, dùng cho người lớn và trẻ em theo đường uống, trừ trường hợp có ghi rõ đường dùng khác. Thầy thuốc có thể cho cao hơn hoặc thấp hơn liều thông thường đế đạt được tác dụng điều trị tối ưu ớ từng người bệnh cụ thể. Ở một số chuyên luận thuốc có ghi cá liều giới hạn khi kê đơn (ở người ỉớn hoặc trẻ em) chú yếu đế hướng dẫn dược sỹ yêu cầu thầy thuốc xác nhận liều đă kê cao hơn liều bình thường.
15.    Tương tác thuốc: Khi sử dụng cùng một lúc hai hoặc nhiều thuốc thường dễ xảy ra tương tác thuốc dẫn đến hiện tượng đối kháng hoặc hiệp đồng. Tác dụng đối kháng là hiện tượng một thuốc có thể làm giám (hoặc mất) tác dụng cúa thuốc khác khi dùng đồng thời: ngược lại là tác dụng hiệp đồng (có khi tác dụng tăng cường đến mức gây độc cho người bệnh). Vì vậy cần thận trọng và khi thật cần thiết mới dùng chung các thuốc đó với nhau.
16.    Độ ổn định và báo quán.
17.    Tương kỵ: Thuốc không được trộn lẫn với thuốc khác vì xáy ra phán ứng ngoài cơ thê.
18.    Quá liều và xứ trí.
19.    Thông tin quy chế: Đối với các thuốc và dạng thuốc có trong DTQGVN.

Link tải về :Tải về tại đây
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments

0 nhận xét:

Post a Comment

Item Reviewed: Rating: 5 Reviewed By: Tyt Trung An